Thị trường thương mại điện tử (TMÐT) ở Việt Nam được đánh giá đang có sự phát triển nhanh chóng, trở thành kênh phân phối quan trọng, quy mô thị trường ước sẽ đạt hơn 56 tỷ USD vào năm 2025 (gấp hơn 4 lần so với quy mô năm 2021). Với doanh thu bán lẻ năm 2022 đạt 16,4 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng hơn 20%/năm, Việt Nam được xếp vào nhóm 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMÐT hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, song hành với những cơ hội phát triển, TMÐT ở Việt Nam cũng gặp không ít thách thức trong việc xây dựng thị trường lành mạnh, bền vững.
Vừa qua, tại Khánh Hòa, đã diễn ra Hội nghị kết nối giao thương giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Đây là sự kiện quan trọng trong khuôn khổ Hội nghị Tổng kết Chương trình Hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.
Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố (trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) đã tuyển chọn thành công giống nho NH04-102, còn gọi là nho ngón tay đen, chuyển giao cho người dân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trồng thử nghiệm.
Sáng 6/4, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) phối hợp cùng Công ty CP Quảng cáo và Hội chợ thương mại (VINEXAD) tổ chức sự kiện kết nối với chủ đề: “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa kết nối với thị trường thế giới qua thương mại điện tử (TMĐT)”.
Đẩy mạnh đặc tính hoang sơ với những giá trị văn hóa Chăm đậm đà, đặc sắc cùng các sản phẩm nông nghiệp, du lịch Ninh Thuận đặt kỳ vọng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững.
Tỉnh Ninh Thuận là nơi nổi tiếng về trồng nho, nho trồng ở Ninh Thuận có hương vị đặc trưng riêng được người tiêu dùng trong cả nước ưa chuộng. Nho Ninh Thuận được nhiều người ưa chuộng như vậy là nhờ có các tính chất, chất lượng đặc thù, khác biệt so với các loại nho khác.
Thương mại điện tử (TMĐT) hiện nay đang là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, trở thành kênh phân phối quan trọng trong phát triển kinh tế. Thời gian qua, tỉnh ta đã tập trung đầu tư hạ tầng TMĐT phục vụ sản xuất, kinh doanh. Qua đó, giúp kết nối cung cầu các sản phẩm hàng hóa, góp phần phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh.
6 xu thế về đầu tư, kinh doanh, công nghệ, trải nghiệm người dùng, thanh toán và nhân lực sẽ thúc đẩy TMĐT phát triển tại Việt Nam trong giai đoạn 2023-2025
Mỗi giai đoạn của thương mại điện tử (TMĐT) được biểu thị bằng đặc điểm riêng phụ thuộc vào xu hướng của người tiêu dùng và tình hình kinh tế thị trường. Nếu 2020-2022 là giai đoạn bứt tốc của kinh tế số, đưa thương mại trực tuyến thâm nhập sâu mạnh vào cuộc sống người tiêu dùng thì từ năm 2023 là cuộc đua của những giá trị bền vững và dài hạn.
Sản phẩm OCOP đang trở thành động lực kinh tế trọng tâm ở nông thôn. Liên kết vùng sẽ là “lực đẩy” trong tiêu thụ nông sản nói chung và sản phẩm OCOP nói riêng.
Hàng chục sản phẩm nông sản từ nho, táo, nha đam… đặc trưng miền nắng gió Ninh Thuận lọt “Top” những sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP thuộc chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp tỉnh năm 2022.